Designed by Thuốc hiếm: K gan

Cung cấp thông tin về các loại thuốc hiếm

Showing posts with label K gan. Show all posts
Showing posts with label K gan. Show all posts

Sorafe'nat

Sorafe'nat

FDA cho phép dùng thuốc Soranefib Điều trị (UT) gan tên là Hepatocellular Carcinoma, khi (UT) không thể điều trị được bằng giải phẫu. Bệnh nhân dùng thuốc Soranefib có thể sống lâu hơn 2.8 tháng so sánh vơí bệnh nhân không dùng thuốc này. Soranefib là thuốc kỡm hóm kinase. Soranefib kìm hãm những phân tử trong tế bào (UT) liên hệ thành lập mạch máu trong u bướu (UT)và tế bào tử vong. FDA cho phép dùng Soranefib dựa theo kết quả thử nghiệm cho 602 bệnh nhân(UT)gan so với bệnh nhân không dùng thuốc Soranefib. Bệnh nhân dùng Soranefib sống thêm 10.7 tháng so vơí bệnh nhân không dùng Soranefib sống thêm 7.9 tháng. Khi dùng Soranefib, u bướu (UT) tiến triển chậm hơn. 

Adenocarcinoma là loại(UT)từ mô tuyến. Trong việc phân loại thỡ (UT)adenocarcinoma khụng nhất thiết phải phát xuất từ tuyến mà từ mô có khả năng bài tiết như loại tuyến. Adenocarcinoma thường thấy ở súc vật hay người. 

Vừa qua mạng tin "HealthDay" tại HongKong đăng kết quả nghiên cứu thuốc đặc trị Sorafenib tỏ ra hữu hiệu với các bệnh nhân (UT) gan di căn ở châu Á.   

Thuốc đặc trị Sorafenib giúp kéo dài sự sống cho bệnh nhân (UT) gan di căn.

 Nghiên cứu được tiến hành trong 6 tuần đối với 226 bệnh nhân ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan cho thấy thuốc Sorafenib có khả năng kéo dài thời gian sống của các bệnh nhân (UT) gan di căn.

 Trong 150 bệnh nhân được điều trị bằng thuốc Sorafenib (với liều lượng 800 mg/ngày và chia làm hai lần) có thể sống thêm được 6,5 tháng; nhóm thứ hai gồm 76 người được cho uống thuốc trấn an chỉ sống thêm được 4,2 tháng. 

Thuốc Sorafenib đó được phép sử dụng ở châu Âu và Mỹ để điều trị (UT) gan di căn, giúp kéo dài sự sống cho bệnh nhân. 

Châu Á-Thái Bình Dương là khu vực có tới 75% số bệnh nhân (UT)gan trên thế giới./.

Thuốc Sorafenib: Một bước tiến quan trọng trong điều trị (UT) thận (UT) thận (UTT) xảy ra phổ biến nhất ở nam giới trên 60 tuổi, với 85% trường hợp là carcinoma ((UT)biểu mô) tế bào thận, mà việc hút thuốc lá là một yếu tố nguy cơ quan trọng.

Nói chung, tiên lượng UTT cho tới nay không mấy khả quan. Nhưng tỡnh hỡnh sẽ được cải thiện với sự ra đời một thuốc kháng u mới: sorafenib. 

Các biểu hiện lâm sàng của UTT bao gồm: đái ra máu, đau hông, khối u ở bụng, mệt, sụt cân, sốt, thiếu máu… Khối u thường được phát hiện tỡnh cờ qua khám lâm sàng hay chụp X quang. Siêu âm, CT cùng các kỹ thuật chẩn đoán hỡnh ảnh khác và sinh thiết giúp phân biệt u lành với u ác cũng như nhận diện hệ mạch máu của khối u và phát hiện di căn (ở gan, xương...). 

Nếu không ghi nhận di căn thỡ phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn quả thận được chỉ định, với tỷ lệ sống cũn sau 5 năm thay đổi từ 70% (khối u cục bộ) đến 5% (khối u lan rộng ra xa). (UT)di căn thường đề kháng với liệu pháp hormon cũng như hóa trị - chỉ một số ít ca khỏi bệnh sau khi cắt bỏ di căn đơn lẻ. 

Nói chung, tiên lượng UTT cho tới nay không mấy khả quan. Nhưng tỡnh hỡnh sẽ được cải thiện với sự ra đời một thuốc kháng u mới: sorafenib.

Trong hơn một thập niên qua, đây là lần đầu tiên cơ quan FDA của Mỹ cho phép một thuốc trị UTT lưu hành (2006). Sorafenib được chỉ định cho điều trị carcinoma tế bào thận tiến triển. Theo BS. Ronald Bukowsky của Trung tâm (UT) lâm sàng Taussig ở Ohio (Cleveland), sorafenib là thuốc (uống) ức chế multikinase đầu tiên, nhắm vào các kinase của serin/threonin và tyrosin thụ thể trong cả tế bào (UT) và hệ mạch máu của khối u (các kinase này liên hệ đến sự sinh sôi tế bào cũng như tiến trỡnh sinh mạch của khối u). 

Theo nhà sản xuất, sự phê chuẩn sorafenib được căn cứ vào các dữ liệu từ cuộc thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên lớn nhất từ trước tới nay tiến hành trên các bệnh nhân bị carcinoma tế bào thận. So với giả dược, sorafenib làm tăng gấp đôi thời gian sống cũn khụng tiến triển bệnh. Một phân tích sơ bộ cho thấy thuốc làm giảm 28% nguy cơ tử vong. 

Các nhà sản xuất cho biết các tác dụng phụ hệ trọng (như phản ứng da nặng, tai biến tim mạch…) hiếm khi xảy ra (dưới 5%). Các tác dụng phụ thường gặp nhất là: tiêu chảy, phát ban/ tróc vẩy, mệt, nổi bóng nước trờn lũng bàn tay và lũng bàn chân, rụng tóc, buồn nôn, ngứa, ói mửa và chán ăn. Người bệnh cần thận trọng khi dùng chung sorafenib với warfarin, doxorubin, irinotecan và các chất tương tự, cũng như trong trường hợp có tổn thương gan, thận nặng.

 Sorafenib cũng có tiềm năng gây độc cho thai, vỡ thế nên có biện pháp ngừa thai cho cả nam và nữ trong lúc điều trị và ít nhất hai tháng sau khi ngưng thuốc. Phụ nữ đang dùng thuốc cũng được khuyến cáo không cho con bú sữa mẹ. 

Liều sorafenib thuờng dùng là 400 mg (2 viên 200 mg), hai lần mỗi ngày. Không dùng thuốc chung với bữa ăn (trong vũng ớt nhất 1 giờ trước khi ăn và 2 giờ sau khi ăn). 

Sorafenib cũng đang được thử nghiệm cho việc điều trị carcinoma tế bào gan tiến triển, u hắc tố ((UT) da) di căn và (UT) phổi không-tế bào-nhỏ...   

ĐIỀU LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC 

Người bệnh dùng sorafenib chung với warfarin cần được theo dừi (xột nghiệm và lâm sàng) định kỳ nhằm phát hiện các rối loạn đông máu. 

Huyết áp cần được kiểm tra hàng tuần trong sáu tháng đầu dùng sorafenib và quản lý trong suốt thời gian điều trị. 

Cần xem xét ngưng dùng sorafenib tạm thời hay vĩnh viễn ở các bệnh nhân bị thiếu máu tim và/hay nhồi máu cơ tim. 

Khi cần giảm liều lượng sorafenib, có thể dùng 400 mg mỗi ngày một lần. Nếu cần thiết, có thể giảm xuống cũn một liều mỗi hai ngày.

 Để biết thêm thông tin chi tiết, hướng dẫn sử dụng Thuốc Vidatox và nơi phân phối thuốc xin vui lòng gọi cho chúng tôi để được tư vấn. 

Công ty dược phẩm Hồng Thái
Điện Thoại: 01626.115.115
Hotline: 0968.156.360
Email: hongthaimedical@gmail.com

Xem thêm các thuốc điệu trị K gan

http://thuochiemonline.blogspot.com/2015/05/sorafenat-fda-cho-phep-dung-thuoc.html
Sorafenib
http://thuochiemonline.blogspot.com/2015/05/nexavar.html
 Nexavar

Nexavar

Nexavar

Nexavar
Nexavar
Nhà sản xuất: Bayer HealthCare Pharmaceuticals

Thành Phần: Sorafenib.

Chỉ Định: Ung thư tế bào thận tiến triển (RCC), ung thư biểu mô tế bào gan (HCC).

 Liều Dùng: 2 viên x 2 lần/ngày (400 mg x 2 lần), điều trị liên tục đến khi không nhận được lợi ích lâm sàng từ liệu pháp hoặc xuất hiện độc tính không chấp nhận được. Khi xảy ra tác dụng ngoại ý: dừng thuốc tạm thời hoặc giảm liều 2 viên x 1 lần/ngày. Không có số liệu về an toàn & ảnh hưởng của sorafenib với nhóm bệnh nhân nhi. Chỉnh liều tùy mức độ độc tính trên da. Người già (>65t.), người suy gan mức độ Child-Pugh A & B, người suy thận nhẹ không cần chỉnh liều.

Cách dùng: Nuốt viên thuốc kèm một ít nước. Có thể uống không kèm thức ăn hoặc cùng bữa ăn có tỉ lệ chất béo thấp hoặc vừa.

Chống Chỉ Định: Quá mẫn với sorafenib hoặc bất kỳ thành phần nào của thuốc.

Thận Trọng: Bệnh nhân sử dụng đồng thời warfarin, kết hợp chế phẩm chống ung thư khác, suy gan nặng, có thai (không sử dụng), ngừng cho con bú thời gian dùng thuốc, cân nhắc ngừng tạm thời hoặc vĩnh viễn cho bệnh nhân tiếp tục mắc chứng thiếu máu cục bộ ở tim &/hoặc nhồi máu cơ tim. Trường hợp cao HA kéo dài/nặng: ngừng sử dụng.

 Phản Ứng Có Hại: Mệt mỏi, sốt, giảm cân, phản ứng tại da tay & chân, rụng tóc, tiêu chảy, biếng ăn, buồn nôn, đau bụng dưới. Tăng HA, chảy máu hệ tiêu hóa & đường hô hấp, suy thận, tăng lipid, tăng amylase, viêm miệng, chứng khó tiêu, nuốt khó, giảm bạch cầu, giảm lympho bào, thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu, thiếu phosphate máu, tăng chuyển hóa amin tạm thời, viêm khớp, đau cơ, trầm cảm, rối loạn dương cương, khàn tiếng, bất thường xét nghiệm cận lâm sàng, viêm tuỵ lâm sàng.

Tương Tác Thuốc: Thận trọng kết hợp: thuốc được chuyển hóa/thải trừ chủ yếu qua UGT1A1 (irinotecan), docetaxel, rifampicin, chất kích thích hoạt động CYP3A4 (phenytoin, carbamazepine, phenobarbital, dexamethasone).

Phân loại : Liệu pháp nhắm trúng đích (Targeted Cancer Therapy)

 Để biết thêm thông tin chi tiết, hướng dẫn sử dụng Thuốc Vidatox và nơi phân phối thuốc xin vui lòng gọi cho chúng tôi để được tư vấn. 

Công ty dược phẩm Hồng Thái
Điện Thoại: 01626.115.115
Hotline: 0968.156.360
Email: hongthaimedical@gmail.com

Xem thêm các thuốc điệu trị K gan

http://thuochiemonline.blogspot.com/2015/05/sorafenat-fda-cho-phep-dung-thuoc.html
Sorafenib
http://thuochiemonline.blogspot.com/2015/05/nexavar.html
 Nexavar
+